Mon, 20/01/2020 | 15:49 PM
Nghiên cứu về bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống - Đối tượng được sử dụng và bảo hộ làm nhãn hiệu âm thanh
Bước sang thế kỷ 21, một trong những loại nhãn hiệu phi truyền thống được các doanh nghiệp quan tâm, đặc biệt là dùng cho sản phẩm công nghệ, dịch vụ giải trí là nhãn hiệu âm thanh. Số lượng các nước chấp nhận bảo hộ loại hình nhãn hiệu này ngày càng tăng, ngoài ra, thông qua các hiệp định thương mại tự do các nước phát triển cũng yêu cầu các nước đang phát triển phải bảo hộ loại hình nhãn hiệu này. Là loại nhãn hiệu phi truyền thống mới được đưa vào bảo hộ ở một số nước, việc đăng ký nhãn hiệu âm thanh vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề, trong đó trước tiên cần xác định các loại dấu hiệu âm thanh có thể được sử dụng và bảo hộ làm nhãn hiệu.
Bài viết giới thiệu quy định pháp luật và thực tiễn sử dụng các dấu hiệu âm thanh làm nhãn hiệu của một số quốc gia trên thế giới nhằm giúp người đọc hiểu rõ hơn về loại hình nhãn hiệu mới này./.
Bài 3.1. Đối tượng được sử dụng và bảo hộ làm nhãn hiệu âm thanh
Trung tâm Nghiên cứu, Đào tạo và Hỗ trợ, Tư vấn
Latest news title
- Cục Sở hữu trí tuệ gặp mặt các cán bộ hưu trí nhân dịp Xuân Ất Tỵ 2025
- Hội nghị Tổng kết Dự án JICA năm 2024
- Các học viên Việt Nam tham dự Khóa đào tạo về Sở hữu trí tuệ do trường đại học công nghệ Trùng Khánh tổ chức
- Cục Sở hữu trí tuệ tổ chức Hội nghị đại biểu công chức, viên chức và người lao động năm 2024
- Cục Sở hữu trí tuệ tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025
Other news
- Cục Sở hữu trí tuệ tổ chức Hội nghị đại biểu cán bộ, công chức, viên chức và người lao động năm 2019
- Cục Sở hữu trí tuệ tổ chức Buổi gặp mặt cán bộ hưu trí nhân dịp năm mới 2020
- Nghiên cứu về nhãn hiệu phi truyền thống - Nhãn hiệu ba chiều và nhãn hiệu màu
- Nhà khoa học Việt chế tạo chế phẩm sinh học xử lý rác thải nhựa
- Chủ đề Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 2020: “Đổi mới sáng tạo vì một tương lai xanh”